GIẢI PHÁP TÍCH HỢP PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG TRONG ĐÔ THỊ, ÁP DỤNG Ở CÁC ĐÔ THỊ LỚN VIỆT NAM
Tóm tắt: Các đô thị lớn của Việt Nam là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh đã có bước phát triển nhanh về VTHKCC nhưng chủ yếu là hệ thống xe buýt, trong những năm qua các đô thị này đang đẩy mạnh đầu tư phát triển phương thức vận tải khối lượng lớn là hệ thống đường sắt đô thị và vận tải nhanh khối lượng lớn (Bus Rapid Transit-BRT) nhằm góp phần đáp ứng nhu cầu đi lại trong đô thị và góp phần giảm ùn tắc giao thông và nâng cao văn minh đô thị. Hiện nay hệ thống VTHKCC ở các đô thị lớn của Việt Nam chủ yếu là bằng xe buýt, trong thời gian tới nếu các tuyến vận tải khối lượng lớn đi vào hoạt động cần phải có sự liên thông của toàn mạng lưới tạo sự thuận lợi cho hành khách ở đô thị. Vì vậy bài báo tập trung chủ yếu vào một đặc điểm chính trong việc tích hợp và những điều kiện và giải pháp áp dụng ở đô thị Việt Nam.
Abstract: The big cities of Vietnam, which are Hanoi and Ho Chi Minh City, has the rapid development of public passenger transport, but mostly in the bus system. In the recent years, these cities has been promoting the investment in the development of the modes of large-volume transport, which are the urban rail systems and Bus Rapid Transit, to help meet the demand for urban travel in the city, reduce the traffic congestion and improvethe urban civilization. Currently, the system of public passenger transport in the big cities of Vietnam is mainly by bus. In the near future, if the large-volume transport routes operate, there will be the need for the link of the whole network to create advantages for the passengers in urban areas. Therefore, this article focuses mainly on one of the main characteristics of intgrating the system of public passenger transport in urban areas and the conditions and measures applied in urban areas of Vietnam.
Từ khóa (key):Tích hợp, giao thông tích hợp, vận tải hành khách công cộng
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Vận tải hành khách công cộng (VTHKCC) trong thành phố có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội của một đô thị, thành phố...
NGUỒN:
TS. Nguyễn Thanh Chương
Ths. Hà Thanh Tùng
Trường Đại học Giao thông vận tải
Mời xem chi tiết trên Tạp chí Cầu đường Việt Nam số tháng 4 Năm 2016